Giống cây trồng
Cây giống bán chạy
Kỹ thuật trồng cây
Những quy tắc này về cơ bản phù hợp với các loại dendro của đài và thái, tuy nhiên bạn cũng có thể rút được kinh nghiệm và áp dụng phần nào với hoàng thảo rừng. Những quy tác chăm sóc này được viết trên kinh nghiệm thực tế và tham khảo tại brennans orchids
Lan phi điệp tím (còn được gọi là lan giả hạc) hiện nay đang được người chơi lan rất ưa chuộng. Nhiều người mới chơi lan chưa có nhiều kinh nghiệm nhưng rất muốn sở hữu cho mình một mầm lan phi điệp để chơi. Hiện nay, giá lan phi điệp tím ở mức rất cao và càng ngày càng đắt đỏ. Vậy mức giá nào là phù hợp với loại lan đang rất hot này?
Nguyên nhân lá bưởi bị vàng – xoăn – đốm và cách điều trị. Bưởi bị vàng lá rất hay gặp trên bưởi Diễn, bưởi Da Xanh… rõ rệt nhất là thời điểm cây ra trồi (đọt) non, mưa nắng kéo dài. Về nguyên nhân gây ra vàng lá, người ta chia làm 3 loại:
Nguyên nhân do nấm Fusarium oxysporum schlecht gây ra, cây lan sẽ từ từ héo rũ, tàn úa, lá nhăn nheo teo tóp như bị thiếu nước.
Nhân giống lan Giả hạc bằng thân cây già là phương pháp nhân giống bằng cách tiến hành cắt một số thân già ( còn mắt ngủ). Thường thì sau khi Lan Giả hạc hoặc các loại lan thân thòng đã vào nụ, mầm gốc đã nẩy thì hãy dọn dẹp thân Lan bố mẹ, ông bà để nhân giống. Mớ thân già là giả hạc đời đầu, hoa tím thơm đậm và cực dễ chăm sóc và sai bông.
Vào thời điểm cuối đông đầu xuân thì các cây hoa lan cũng bắt đầu mọc mần gốc, ra hoa, ra nụ. Đây cũng là thời điểm thích hợp để chúng ta bắt đầu chăm sóc, bỏ phân để có một mùa cây phát triển tốt nhất.
Khi có dịp ghé qua Từ Liêm Hà Nội bạn không thể không nếm thử loại đặc sản bưởi Diễn nơi đây. Hương vị thơm ngon thanh mát cùng mùi hương thơm dễ chịu khiến ai ăn thử một lần đều không thể quên được.
Do mình đang làm vườn lan ngọc điểm nên nếu có điều kiện sẽ lần lượt đăng lên chi tiết từng công đoạn cho các bác tham khảo cách thức trồng lan ngọc điểm
Lan Phi Điệp còn có tên gọi khác như Hoàng thảo đùi gà, Hoàng thảo cẳng gà, Hoàng thảo dẹt, Huỳnh thảo, Co vàng sào (Thái), lan Phi điệp, Phi điệp kép, lan Giã Hạc. Cây được dùng trong y học cổ truyền với tên thuốc là Thạch hộc hay Kẹp thảo